Trang chủ Học viện
Bộ phận nghiệp vụ
Ấn phẩm mới
Thư viện điện tử
Giáo trình
Luận văn
Giáo dục Âm nhạc
Liên hệ

Kỷ niệm 65 năm thành lập Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam
Giảng viên
Sinh viên
Quản lý Đào tạo
Thư điện tử Bộ VHTTDL
Thư điện tử Học viện
e-VNAM
Học bạ điện tử
Tin ảnh

Lượt truy cập: 13704826
Giáo dục Âm nhạc Thứ bảy, 21/12/2024

Nội dung chính: Xã hội hóa đào tạo âm nhạc và vai trò quản lý của Nhà nước; Một số vấn đề về xã hội hóa đào tạo âm nhạc; Xã hội hóa đào tạo âm nhạc - lo và không lo; Hợp tác quốc tế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Tăng cường giao lưu hợp tác âm nhạc, nghệ thuật giữa hai nước Việt Nam-Azerbaijan; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX; Mối tương quan giữa giai điệu và phần đệm trong cách xây dựng hình tượng nghệ thuật ở thể loại ca khúc nghệ thuật Việt Nam; Những phương tiện biểu hiện âm nhạc trong nghệ thuật chuyển soạn tác phẩm âm nhạc; Nhạc cụ truyền thống giữa biên giới văn hóa và biên độ dân tộc; Giao hưởng “Không chỉ là huyền thoại” của nhạc sĩ Vĩnh Cát; Festival Piano Quốc tế Hà Nội 2018; Nâng cao chất lượng đào tạo hát tiếng Việt trong nghệ thuật hát mới; Cái cao cả trong âm nhạc cách mạng Việt Nam; Sáng tạo trong giảng dạy âm nhạc sơ cấp: một nghiên cứu về sự nhận thức của học sinh...

Nội dung chính: Lý luận phê bình âm nhạc: câu chuyện đào tạo và sử dụng nhân lựcGiải pháp đào tạo và phát triển giọng nữ cao theo hướng chuy; ên nghiệp tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Định hướng phát triển chuyên ngành chỉ huy hợp xướng trong giai đoạn hiện nay tại Việt Nam; Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chỉ huy hợp xướng tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Âm nhạc hợp xướng Việt Nam với quá trình hội nhập quốc tế; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX; Nhạc sĩ La Thăng với đứa con tinh thần có tuổi đời trên nửa thế kỷ; “Kim” - sự gặp gỡ giữa nhạc mới đương đại và nhạc cổ truyền Việt Nam; Một số kỹ năng cần thiết trong diễn tấu đàn bầu theo phong cách mới hiện nay; Giọt đàn bầu sâu lắng đẹp trong thơ; Nghệ thuật biểu diễn kèn dăm kép ở Việt Nam; Đa dạng hóa mô hình đào tạo âm nhạc Việt Nam trong giai đoạn mới; Tính sáng tạo trong giảng dạy âm nhạc sơ cấp: một nghiên cứu về sự nhận thức của học sinh.

Nội dung chính: Quá trình phát triển đàn t’rưng trên
sân khấu chuyên nghiệp và việc giảng dạy đàn t’rưng hiện nay; Phẩm chất giọng và một số kỹ thuật đặc thù trong đào tạo giọng Soprano chuyên nghiệp; Chú trọng truyền thông - giáo dục âm nhạc cho trẻ em kiều bào ở nước ngoài nhằm phát triển văn hóa Việt Nam (khảo sát cộng đồng người Việt ở Na Uy)Chùm bài viết về Nghệ sĩ - Nhà giáo Thái Thị Liên - một trong bảy người thầy đầu tiên của Trường Âm nhạc Việt Nam; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX (tiếp theo); Giao hưởng Việt Nam - tìm lối ra tới công chúng; Âm nhạc Mới ở Việt Nam; Hát Bóng rỗi trong tín ngưỡng thờ nữ thần Nam Bộ; Lá đỏ - niềm hy vọng mới cho Opera Việt Nam; Rèn luyện bản lĩnh biểu diễn cho học sinh, sinh viên nhạc cụ cổ điển phương Tây; Đào tạo tài năng biểu diễn âm nhạc đỉnh cao ở Việt Nam; Khi những người nhạc công hát...

Nội dung chính: Kế tục xứng đáng sự nghiệp của các thế hệ đi trước, tiếp tục đưa Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đạt những thành tựu mới, tầm cao mới; Hướng đến sự hội nhập với các nền giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; Phát huy các giá trị di sản âm nhạc Tây Nguyên trong đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp; Cảm nhận một tấm lòng qua chương trình cảm thụ âm nhạc; Đổi mới chương trình đào tạo các môn Kiến thức âm nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Thực trạng giảng dạy môn Trích giảng âm nhạc dành cho học sinh bậc trung cấp; Đổi mới dạy và học môn Lịch sử âm nhạc phương Tây; Con đường dẫn tới sự thành công của nền giáo dục âm nhạc chuyên nghiệp; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX; Ca chương trong tế Giao; Phỏng vấn nghệ sĩ Bùi Công Duy về Liên hoan âm nhạc “Kết nối Việt Nam 2017”; Cấu trúc và âm điệu trong các ‘lòng bản’ của nhạc Tài tử Nam Bộ”; Âm nhạc cung đình triều Nguyễn; Khi những người nhạc công hát...

Nội dung chính: Hướng tới những yêu cầu và chuẩn mực của các cuộc thi âm nhạc cổ điển chuyên nghiệp quốc tế; Đề xuất một số giải pháp khắc phục phát âm giọng địa phương trong giảng dạy thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc Huế; Dạy trẻ học piano đúng cách; Công tác giảng dạy của bộ môn Phân tích, Lịch sử âm nhạc: Giảng dạy Lịch sử âm nhạc như thế nào tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam trong giai đoạn tới; Mấy vấn đề về đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX; Bàn thêm về Ethnomusicology; Truyền thông âm nhạc và ngoại giao văn hóa; Ca Huế - một đặc sản âm nhạc quý hiếm của vùng đất cố đô; Giáo sư Trần Quang Hải và mối duyên nợ với âm nhạc truyền thống; Quá trình hình thành và phát triển của ca hát chuyên nghiệp Việt Nam; Điệu thức năm âm trong dân ca người Việt; Nhóm tứ tấu đàn dây Kronos khởi động dự án “50 bản nhạc cho tương lai…

Nội dung chính: Hãy thử làm Gia Cát Dự, dự đoán về tương lai ngành âm nhạc Việt Nam; Giáo dục âm nhạc hiện nay trước những thách thức mới; Bồi dưỡng EQ - vai trò của giáo dục âm nhạc; Thanh nhạc Việt Nam - tiến trình hội nhập quốc tế: thực trạng và giải pháp phát triển; Đảm bảo chất lượng đào tạo tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Phức điệu cho bậc trung cấp và đại học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Vai trò của môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản bậc trung cấp trong đào tạo các chuyên ngành âm nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX; Nguồn gốc và lịch sử phát triển của thẩm mỹ âm nhạc; Một số vấn đề về tiêu chuẩn Việt Nam trong lĩnh vực âm nhạc; Cấu trúc sáu bản Bắc nhạc Tài tử Nam Bộ; Lưu Hồng Quang và nhiệt huyết của người nghệ sĩ trẻ; Bước đầu tìm hiểu sự hình thành và phát triển tiết tấu qua mối liên hệ giữa ngôn điệu và nhạc điệu trong dân ca người Việt; Phương pháp tư duy tích cực và sáng tạo trong giáo dục âm nhạc; Tìm hiểu các phương thức tiếp cận thị tấu của sinh viên piano bậc đại học... 

Nội dung chính: Học viện phải là nơi mà các tài năng được nâng niu, được tạo mọi điều kiện tốt nhất để bừng nở…; Vượt qua mọi khó khăn, thử thách, tiếp tục đưa Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới; Tác phẩm Việt Nam trong giáo trình chuyên ngành Đàn dây tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Vai trò của thi tài trong giáo dục trẻ học nhạc; Nâng cao chất lượng và hiệu quả trong đào tạo kiếnthức âm nhạc cơ bản cho học sinh, sinh viên ngành Biểu diễn nhạc cụ; Thực tiễn giảng dạy môn Hòa âm bậc đại học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Cần bổ sung kiến thức Hòa âm thế kỷ XX vào chương trình giảng dạy tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX; Sự kế thừa và phát triển trong thể loại Sonate viết cho piano của Ludwig van Beethoven; Đôi nét về diễn trình hình thành, phát triển và công tác đào tạo nghệ thuật Opera tại Việt Nam; Vận dụng điệu thức năm âm trong xây dựng chủ đề và các chồng âm, hợp âm ở các tác phẩm giao hưởng Việt Nam sáng tác sau năm 1975; Về hai cuộc cách mạng trong âm nhạc thế kỷ XX; Hương Thu Ca - chân dung duyên dáng của nhạc sĩ Cù Lệ Duyên; Sự hình thành và phát triển âm nhạc giao hưởng Việt Nam và một số vấn đề về nghệ thuật biểu diễn dàn nhạc giao hưởng; Vấn đề nghiên cứu và đào tạo Âm nhạc dân tộc học Việt Nam; Tìm hiểu các phương thức tiếp cận thị tấu của sinh viên piano bậc đại học…

Nội dung chính: Bác Hồ với Trường Âm Nhạc Việt Nam; Kỷ niệm những ngày đầu thành lập; 60 năm, nhớ lại vài nét lịch sử lúc ban đầu; Những kỷ niệm không thể quên; Một thời đạn bom, một thời hòa bình; Vài nét về chặng đường 60 năm đào tạo chuyên ngành biểu diễn violoncelle tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Hồi tưởng về những chuyến đi tuyển sinh độc đáo; 60 năm Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - bền bỉ, kiêu hãnh, tự hào; Người thầy đầu tiên của khoa Piano, Trường Âm nhạc Việt Nam; Nâng cao chất lượng đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp theo hướng chuẩn quốc gia và khu vực; Đào tạo tài năng âm nhạc trong giai đoạn mới; Hợp tác quốc tế trong biểu diễn và đào tạo tại Học viện Âm nhạc  Quốc gia Việt Nam giai đoạn 1996-2016; Công tác giảng dạy, nghiên cứu Âm nhạc dân tộc học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Đào tạo tài năng nhạc Jazz trong thời kỳ hội nhập quốc tế; Mở rộng đào tạo liên ngành - những vấn đề về Giáo dục âm nhạc, Xã hội học âm nhạc; Để con tàu sáng tạo ngày một vươn xa; Vị trí của khối kiến thức âm nhạc trong hệ thống đào tạo chuyên ngành ở Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Các tác phẩm sáng tác cho đàn accordion của một số nhạc sĩ Việt Nam trong quá trình phát triển; Gìn giữ và phát huy di sản thông qua việc giảng dạy nhạc cụ truyền thống; Những đóng góp của Viện Âm nhạc trong việc xây dựng các hồ sơ đề cử quốc gia nhằm bảo tồn di sản âm nhạc; Tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ tiếng Anh đối với học sinh, sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Hướng đến một mô hình thư viện số hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam…

Nội dung chính: Những mô hình giáo dục âm nhạc: Tác phẩm Việt Nam trong giáo trình chuyên ngành Đàn dây tại HVÂNQGVN; Vai trò của kiến thức âm nhạc trong phát triển chuyên ngành biểu diễn; Bàn về cấu trúc chương trình các môn học kiến thức âm nhạc bậc đại học tại HVÂNQGVN; Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Ký-Xướng âm tại HVÂNQGVN; Các phương pháp hoà âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu TKXX: Đôi nét về các tác phẩm thanh nhạc thời kỳ tiền cổ điển và kỹ thuật Bel canto; M.I.Glinka – Pushkin của âm nhạc Nga; Vài nét về ngẫu hứng nhạc Jazz cho kèn saxophone; Nhận diện một số đặc trưng trong văn hoá âm nhạc truyền thống; Thử đi tìm nguồn gốc của cây đàn Nguyệt Việt Nam qua việc so sánh với cây đàn Nguyệt của Trung Quốc; Thách thức người biểu diễn với âm nhạc TKXX; Buổi nói chuyện với GS. Jean-Louis Haguenauer đến từ trường âm nhạc Jacobs, Mỹ; Năm cách tư duy ứng tác: mô hình sư phạm trong ứng tác nhạc Jazz bậc trung cấp và đại học...

Nội dung chính: Những mô hình giáo dục âm nhạc; Ngành Âm nhạc học trong chương trình đào tạo tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Giáo dục ý thức tự học, tự rèn luyện cho sinh viên; Tác phẩm Việt Nam trong giáo trình chuyên ngành đàn dây tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Về một loại chứng chỉ âm nhạc quốc tế; Các phương thức hòa âm tiêu biểu trong sáng tác âm nhạc nửa đầu thế kỷ XX; Về khái niệm không gian trong âm nhạc hiện đại; Stravinsky - một trong những nhà soạn nhạc có ảnh hưởng lớn nhất của thế kỷ XX; Prokofiev - nhà cải cách trong âm nhạc; Hát Xoan trong nghi lễ thờ cúng Hùng Vương; Nghệ thuật biểu diễn - sự hòa quyện giữa thể nghiệm và biểu hiện; Một số đặc điểm về phương pháp biểu hiện của kèn gỗ giao hưởng trong các tác phẩm Việt Nam; Ca từ trong âm nhạc Việt Nam…

Nội dung chính: Những mô hình giáo dục âm nhạc; Vai trò của sự phát triển nhạc cảm; Biểu diễn và phát triển cây đàn bầu trong các đoàn nghệ thuật; Vấn đề đào tạo và sáng tác tác phẩm cho đàn bầu; Vài ý kiến tản mạn xung quanh vấn đề duy trì và phát triển; Âm nhạc Việt Nam - đôi điều suy ngẫm; Khí nhạc Việt Nam; Giao thoa giữa các nền âm nhạc; Hình thức và thẩm mỹ trong âm nhạc đương đại: một cuộc khảo sát ban đầu; Đôi điều suy ngẫm và chia sẻ cùng các sinh viên ngành Sáng tác âm nhạc; Khi đàn bầu “Về nguồn”; Cuộc thi Piano Quốc tế Hà Nội lần thứ III - nơi tỏa sáng của những tài năng âm nhạc; Nhạc giao hưởng Việt Nam - một tiến trình thành tựu; Nghệ thuật Opera...

Nội dung chínhNhững mô hình giáo dục âm nhạc; Phát triển năng lực người học sau đại học ngành Văn hóa - Nghệ thuật; Ứng dụng phương pháp giáo dục âm nhạc của S. Suzuki vào dạy Guitar cho lứa tuổi nhỏ tại Việt Nam; Sự cần thiết trong việc mở rộng quy trình dạy và học môn Sáng tác tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Cần tìm kiếm, phát hiện những khả năng sáng tạo cho ngành đào tạo Sáng tác âm nhạc hiện nay; Điệu thức năm âm đúng; Âm nhạc và đạo; Tiếp thêm sức sống cho âm nhạc truyền thống; Hoàng Trọng Kha - cây đại thụ của làng Hát văn; Đào tạo âm nhạc thế kỷ XX cho kèn Hautbois tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Một số thủ pháp sáng tác tiêu biểu trong âm nhạc thế kỷ XX... 

Nội dung chínhNhững mô hình giáo dục âm nhạc; Nhìn lại chặng đường hợp xướng hóa âm nhạc phổ thông qua việc đưa hợp xướng thiếu nhi ra thế giới; Một số bất cập trong dạy Sáng tác âm nhạc hiện nay; Một số khuynh hướng đổi mới trong sáng tác cho Piano thế kỷ XX; Những sáng tác cho âm nhạc thính phòng của nhạc sĩ Ca Lê Thuần; Romance trong mối quan hệ mật thiết với thơ ca; Trò Thủy; Đàn Tranh Việt Nam trong mối liên hệ với những cây đàn cùng loại ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc; Đàn Tỳ bà trong nghệ thuật Ca Huế; Trải nghiệm Ca trù - một canh hát trên phố cổ; Những giá trị âm nhạc trong hát Quan họ; Một số vấn đề cốt lõi trong đào tạo Piano chuyên nghiệp ở Việt Nam…

Nội dung chính: Giáo dục, đào tạo trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch tiếp cận xu hướng hội nhập; Một số vấn đề về đào tạo sau đại học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Vấn đề lựa chọn đề tài tốt nghiệp cho sinh viên ngành Âm nhạc học; Vấn đề phát âm, nhả chữ trong đào tạo thanh nhạc; Ảnh hưởng của âm nhạc đến trí thông minh của trẻ; Thực trạng đào tạo ngành Sáng tác âm nhạc tại Học viện Âm nhạc Huế; Đưa tri thức và kỹ năng thực hành sáng tác theo phương thức cổ truyền dân tộc vào đào tạo chuyên ngành Sáng tác - một việc cần làm; Cây đàn bầu trong dòng chảy thời gian; Một số dạng cấu trúc trong dân ca người Việt..

Nội dung chính: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam vững tin bước vào tương lai; Đào tạo âm nhạc - nền tảng để giải quyết những vấn đề về thực tiễn của nghệ thuật âm nhạc; Giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên âm nhạc; Ý tưởng và mục đích trong đào tạo ngành Sáng tác âm nhạc ở Việt Nam; Vai trò và chức năng của phê bình âm nhạc trong đời sống văn hóa ở nước ta; Trò chuyện cùng nhóm nhạc thính phòng “Sông Hồng”; Nghiên cứu sự tương đồng, khác biệt trong âm nhạc dân gian tộc người Thái, Lào ở Tây Bắc Việt Nam và Đông Bắc Lào...

English


Các khoa, bộ môn
Khoa Piano
Khoa Dây
Khoa Kèn - Gõ
Khoa Accordion - Guitar- Organ
Khoa nhạc Jazz
Khoa Thanh nhạc
Khoa Âm nhạc Truyền thống
Khoa Sáng tác - Chỉ huy - Âm nhạc học
Khoa Kiến thức Âm nhạc
Khoa Văn hoá và Kiến thức cơ bản

Quảng cáo
Liên hệ quảng cáo
HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM
77 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: +844 3851 4969 / 3856 1842 - Fax: +844 3851 3545
Website: www.vnam.edu.vn - Email: hvan@vnam.edu.vn